
Bạn muốn tập trung lại lộ trình của mình và tiến nhanh hơn? Đây là cách chúng ta có thể tham khảo những ưu tiên nào nên được bổ sung, tăng tốc hoặc xác định lại khi lập kế hoạch cho tương lai
Want to refocus your roadmap and move faster? Here’s how we’re reviewing which priorities should be added, accelerated, or reconsidered as we plan for the future.
Các tổ chức đã dành thời gian qua để chống đỡ tác động của cuộc khủng hoảng COVID-19. Bạn có thể hít thở, thư giãn và phục hồi tinh thần sau một khoảng thời gian căng thẳng và cố gắng, nhưng bây giờ không phải là lúc chỉ làm điều này.
Thay vào đó, các tổ chức nên tiến về phía trước và suy nghĩ đến những cơ hội tiếp theo. Chúng ta cần phải tập trung lại lộ trình của mình và tiến nhanh hơn. Những người đầu tiên nhận lãnh trách nhiệm sẽ là những người tạo ra sự khác biệt.
The organizations should be moving forward and thinking about their next opportunities. They need to refocus their roadmap and move faster. The ones who are first out of the gate will be the ones making a difference.
Hãy bắt đầu xem xét những gì chúng ta đã học được trong thời gian qua, cách khám phá này sẽ đóng góp vào lộ trình của chúng ta để xác định những ưu tiên nào nên được bổ sung, tăng tốc hoặc xem xét lại khi lập kế hoạch cho tương lai.
Xác định khoảng trống
Trước đại dịch, chúng ta đã có sẵn một kế hoạch chu đáo, kế hoạch này đã được tạm dừng một thời gian dài khi chúng ta đối phó với cuộc khủng hoảng. Bây giờ nó đã lắng dần, chúng ta đang dành thời gian để suy ngẫm về những gì đã phát hiện trong giai đoạn vừa rồi cùng lúc xác định những khoảng trống mà chúng ta cần lấp đầy.
Ví dụ, chúng ta đã học được rằng có thể làm việc từ xa, hiệu quả. Chúng ta biết rằng mạng lưới của chúng ta hầu hết có thể hỗ trợ điều này tốt, nhưng có một số điểm yếu và điểm lỗi đơn lẻ, chúng ta xác định rằng cần phải giải quyết sớm vẫn tốt hơn là muộn.
Chúng ta phát hiện ra rằng cần cải thiện các phương tiện, công cụ của mình, bao gồm việc phát triển các ứng dụng mới. Chúng ta cần hiểu tình huống khi chúng ta làm việc từ xa, nhiều thành viên phải vật lộn với một số ứng dụng đã cũ.
Dù sao, cuộc khủng hoảng đã tạo cơ hội thúc đẩy chúng ta tiến lên sớm hơn. Chẳng bao lâu, chúng ta có thể xác định những gì cần được bổ sung, tăng tốc hoặc giảm tốc độ. Chúng ta sẽ suy nghĩ về những dự án chiến lược mà mình muốn tiếp tục, liệu chúng có cần được thay đổi, bổ sung hay không, hay cần thêm thứ gì khác. Cuối cùng, điều này sẽ dẫn đến một lộ trình tinh tế hơn, tương tự như những gì chúng ta đã có trước đây, nhưng có cải tiến.
The crisis has just provided an opportunity to drive them forward sooner rather than later. Soon, we’ll cross-reference them against our roadmap to determine what needs to be added, accelerated, or slowed down. We’ll think about which strategic projects we want to carry on with, whether they need to be updated, or whether something else needs to be added to the mix. Ultimately, this will lead to a more refined roadmap that’s similar to what we had before, but with improvements.
Từ quản trị điều hành khủng hoảng đến lãnh đạo chiến lược
Điều quan trọng đối với các nhà lãnh đạo là không để bị mắc kẹt trong tình cảnh khủng hoảng hoặc đình trệ. Nhiều năm trôi qua và đột nhiên tổ chức của chúng ta bị tụt hậu. Chúng ta cần nhanh chóng thể hiện từ một nhà lãnh đạo khủng hoảng sang một nhà lãnh đạo chiến lược. Mặc dù chúng ta vẫn cần sự tập trung hàng ngày, nhưng đồng thời cũng cần phải tập trung lại những nỗ lực của mình cho tương lai và hướng tới mục tiêu trở lại vị trí của tổ chức chúng ta trước khi xảy ra đại dịch COVID-19.
It’s important for leaders not to get stuck in crisis mode or rest on your laurels for surviving it. Before you know it, a year will have passed and suddenly your organization is behind. You need to switch quickly from a crisis manager to a strategic leader. While you’ll still need a laser focus on supporting the day to day, you also need to refocus your efforts on the future and aim to get back to where you were before COVID-19.
Lợi ích của việc tái tập trung là nhanh chóng nâng cao tinh thần, khiến các đơn vị hay thành viên phấn khích và mang lại cho họ hy vọng về tương lai. Mọi người sẽ làm việc tích cực. Không nghi ngờ gì nữa, phục hồi sau cuộc khủng hoảng này sẽ là một cuộc đua marathon, nhưng nó cho thấy rằng chúng ta có tầm nhìn hướng tới tương lai. Chúng ta biết cách tổ chức và hoạt động và chúng ta đang làm điều đó. Chúng ta đã thiết lập một phương án và chúng ta biết mình có thể duy trì và phát triển.
The benefit of refocusing quickly is that it boosts morale, gets teams excited, and gives them hope about the future. They’ve been working long hours for weeks. Recovering from this crisis will be a marathon, no doubt, but it shows them that we have an eye toward the future. We know how to provide day-to-day support and we’re doing it. We’ve established a cadence, and we know we can survive.
Khích lệ bản thân và tổ chức của bạn vì công việc tuyệt vời mà mọi thành viên đã chung tay, nhưng đừng dừng lại ở đó. Kiểm tra lại các công việc ưu tiên, vạch lại lộ trình và thiết lập lại động lực đã từng có trước cuộc khủng hoảng. Đó là cách mà chúng ta sẽ vươn lên từ điều này mạnh mẽ hơn và với một kế hoạch tốt hơn.
Tâm Định
_________________________________________
Soạn theo The Enterprisers Project