
Nguyện hồi hướng công đức Cố Huynh Trưởng
Nguyên Từ Nguyễn Đức Thương (1934 – 2023),
Nguyên Ủy Viên Giáo Dục Ban Hướng Dẫn GĐPTVN Trên Thế Giới;
Nguyên Ủy Viên Nghiên Huấn Ban Hướng Dẫn Trung Ương GĐPTVN.
b) Xa lìa trần tục hay “Xuất thế gian” (Supra mundane)
Đức Phật dạy chúng ta rằng có thế giới này và thế giới khác. Nhiều người nghĩ rằng thế giới này đề cập đến thế giới mà chúng ta đang sống và thế giới bên kia là một nơi nào đó bên ngoài thế giới này. Như vậy là sai. Chúng ta đang sống trong thế giới này và chúng ta vẫn ở đây ngay cả khi chúng ta đã xuất gia trở thành tăng hay ni. Các vị A-la-hán, Bồ-tát và Phật là những vị đã chứng ngộ bên ngoài thế giới này nhưng vẫn còn sống ở thế giới này và trợ giúp chúng ta. Như vậy, “xuất gia” không có nghĩa là phải rời bỏ thế giới này để đến một nơi khác.
“Thế tục” và “xuất thế gian” nghĩa là gì trong Phật giáo? Theo cách hiểu “thế gian” có hàm ý chỉ thời gian. Ví dụ, người Trung Quốc coi ba mươi năm là một “tuổi” và ở phương Tây, một trăm năm tạo nên một thế kỷ. Bất cứ thứ gì tồn tại trong khung thời gian, từ quá khứ đến hiện tại và từ hiện tại đến tương lai, đều là “thế giới”.
Lời dạy của Đức Phật cũng là như vậy. Cái có thể thay đổi được gọi là “thế tục”. Trong khung thời gian này, từ quá khứ đến hiện tại, từ hiện tại đến tương lai, từ tồn tại đến không tồn tại, từ tốt đến xấu, vạn vật đều biến đổi không ngừng. Bất cứ điều gì đang thay đổi được gọi là “thế gian”. Bên cạnh đó, từ “thế gian” trong trường hợp này còn hàm ý trốn tránh. Phàm phu không hiểu nhân quả quá khứ, hiện tại, vị lai. Họ không biết mình đến từ đâu, làm người như thế nào, sau khi chết sẽ đi về đâu, ý nghĩa của cuộc sống và bản chất của vũ trụ. Họ sống vô minh dưới sự chi phối của nghiệp ba sanh. Đây gọi là “thế gian”.
“Vượt thế gian” (xuất thế gian) nghĩa là gì? “Out” có nghĩa là vượt quá hoặc vượt trội. Người thực hành lời Phật dạy, có trí tuệ, có thể hiểu được chân lý của cuộc đời và vũ trụ; không có ô nhiễm và trong sạch tâm trí; và thể nghiệm được Chân lý thường hằng gọi là Chân lý “xuất thế gian”. Tất cả chư Phật và Bồ tát đang sống trên thế giới này. Họ có đại trí tuệ thấy được Chân lý và tâm thanh tịnh. Họ không giống như những người “thế tục” bình thường.
Vì vậy, thuật ngữ “xuất thế gian” khuyến khích tất cả chúng ta, những người đang thực hành lời dạy của Đức Phật, tiến bộ hơn nữa nhằm cải thiện bản thân từ một người vướng lụy trần tục thành bậc xuất thế gian. Nó không yêu cầu chúng ta đi đến một thế giới khác. Hiểu sai về “xuất thế gian”, có người cho rằng tôn chỉ của đạo Phật là chạy trốn thực tại.
(6) Common Buddhist Misunderstandings
* Translated by Neng Rong, edited by Mick Kiddle, proofread by Neng Rong. (19-6-1995)
b. “Out worldly” (Supra mundane)
The teaching of Buddha tells us that there is this world and the world beyond this. Many people think that this world refers to the world that we are living in and the world beyond this is some place outside this world. This is wrong. We are living in this world and we remain here even if we become monks or nuns. The Arahats, Bodhisattva and Buddha are saints who have realisations beyond this world but they are still living in this world and giving assistance to us. Thus, “out-worldly” does not mean that one has to go away from this world and go to another place.
What does “worldly” and “out-worldly” mean in Buddhism? According to the Chinese understanding “worldly” has the implication of time. For example, the Chinese regard thirty years as an “age” and in the West, a hundred years make up a century. Anything that exists within the time frame, from the past to the present and from the present to the future, is the “world”.
The teaching of the Buddha is also as such. That which is changeable is called “worldly”. Within this time frame, from the past to the present, from the present to the future, from existence to non-existence, from good to bad, everything is changing continuously. Anything that is changing is called “worldly”. Besides, the word “worldly” also has the meaning of concealment. Normal people do not understand the cause and effect of the past, present and future. They do not know where they come from, how to behave as a human being, where to go after death, the meaning of life and the nature of the universe. They live ignorantly under the influence of the karma of the three births. This is called “worldly”.
What does “out-worldly” (supra mundane) mean? “Out” has the meaning of beyond or superior. One who practices the teaching of the Buddha, has wisdom and is able to understand the truth of the life and universe; has no defilements and is pure in one’s mind; and experiences the permanent Truth is called the “out-worldly” one. All the Buddhas and Bodhisattvas are living in this world. They have great wisdom in seeing the Truth and their minds are pure. They are not like the normal “worldly” people.
Thus, the term “out-worldly” encourages all of us who are practising the Buddha’s teaching to progress further and become the man above the men, to improve ourselves from a worldly person to an out-worldly saint. It is not asking us to go to another world. Misunderstanding “out-worldly”, some think that the principle of Buddhism is to run away from reality.
3 thoughts on “Neng Rong* | Nguyên Từ dịch Việt: Những hiểu lầm thông thường về Phật giáo | Bài 2: “Xa lìa trần tục” (“Out worldly” (Supra mundane)”