
NGUYÊN HẢO Dẫn lược: Trọng tâm của tinh thần Lãnh đạo Dân chủ là sự tôn trọng sâu sắc đối với ý nghĩa của quyền làm người, hành động với nhận thức của bản thân vì sự lợi lạc chung. Nếu những nhà Lãnh đạo Dân chủ tâm niệm tạo ra một môi trường, trong đó tất cả mọi người được khuyến khích và ủng hộ cho niềm “khát vọng về một thế giới an lạc đích thực” (Woods, 2005, p. Xvi), thì Trí tuệ và lòng Từ bi nhất định phải là những yếu tố quan trọng của sự lãnh đạo đó.
Thông qua nghiên cứu thực nghiệm của ba tác giả là Leslie Mcclain, thuộc University of Wisconsin – Stevens Point; Rose M. Ylimaki, thuộc University of South Carolina và Michael P Ford, thuộc University of Wisconsin – Oshkosh, đã phỏng vấn nhiều nhà quản trị cũng như giáo viên về nhận thức của họ đối với trí tuệ và lòng từ bi liên quan đến sự Lãnh đạo Dân chủ trong học đường. Những phẩm chất này vốn đã không được quan tâm và thảo luận trong các tài liệu về lãnh đạo giáo dục chính thống; tuy nhiên, chúng đã được đề cập trong nhiều thế kỷ qua khắp các nền triết học và tôn giáo, đặc biệt trong giáo lý Đại thừa Phật giáo về sáu đức tính (Sáu Ba La Mật) của Bồ Tát, được ví như là vị lãnh đạo tinh thần tỉnh giác.
Mục đích của bài này là khám phá – thông qua tài liệu hiện có và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm – nhận thức của các nhà quản trị và lãnh đạo giáo dục về trí tuệ cũng như lòng trắc ẩn là phù hợp và cần thiết đối với sự Giáo dục Lãnh đạo Dân chủ. Trọng tâm của sự Lãnh đạo Dân chủ là ý thức thế nào là con người, sự tôn trọng sâu sắc đối với việc phát triển lợi ích chung và quyền tự do cá nhân. Trong các hình thức lý tưởng của nó, Lãnh đạo Dân chủ góp phần vào sự phát triển của các nhà lãnh đạo và những người khác đối với tiềm năng của con người (Woods, 2005). Dewey (1916) nhận xét: “Một xã hội tạo điều kiện cho sự tham gia vì lợi ích của tất cả mọi người một cách bình đẳng và đảm bảo việc điều chỉnh linh hoạt của thể chế, thông qua sự tương tác trên mọi hình thức khác nhau có liên quan trong cuộc sống chính là dân chủ” (tr. 99). Các nghiên cứu về quản trị giáo dục của những nhà lãnh đạo trường học dân chủ thường tập trung vào cách hiệu trưởng sử dụng những mối quan hệ hợp tác và chia sẻ quá trình quyết định để nâng cao năng lực, cũng như mối quan hệ và sự tham gia của giáo viên (ví dụ, Blas6, Blas6, Anderson, & Dungan, 1995 ; Lindle, 1991; Martin, 1990).
Trong bài nghiên cứu này, các tác giả đã lập luận rằng hình thái dân chủ được thể hiện qua mối quan hệ với những người khác và chúng là những đặc điểm đặc thù từ thực tiễn lãnh đạo giáo dục, được nhìn nhận qua lăng kính của trí tuệ và lòng trắc ẩn, điều này là có cơ sở. “Với tất cả các nghiên cứu gần đây về năng lực, lãnh đạo tạo nên sự thay đổi, kinh nghiệm cộng đồng, sự cam kết và cộng tác v.v. chúng ta không được bỏ qua nhu cầu của một nhà lãnh đạo đối với phẩm chất cốt yếu là lòng trắc ẩn” (Benigni, 2007, trang 31). Stengel và Tom (2006) đã viết về một sự khuyến điểm trong ngôn ngữ học đường vốn có xu hướng thiên về kỹ thuật và công cụ, điển hình là việc phân chia giữa đạo đức và tội lỗi. Hơn nữa, sự phân chia này có thể khiến chúng ta trở nên lạc lõng và cố chấp sâu sắc trong cấu trúc kỹ trị đồng thời mất đi tầm nhìn và quên mất những nguồn năng lượng truyền cảm hứng cho chúng ta hướng tới sự hợp tác tập thể, về ý thức phê phán, công bằng xã hội và theo đuổi lợi ích chung.
Nếu con tàu Lãnh đạo Dân chủ nhằm mục đích tạo ra một môi trường đạo đức và văn hóa, trong đó mọi người được khuyến khích và ủng hộ việc đạt tới “khát vọng về một thế giới an lạc đích thực” (Woods, 2005, p. Xvi), thì chúng ta nên tin rằng xem xét về lòng trắc ẩn và sự khôn ngoan là điều cơ bản nâng cao năng lực và hiểu biết của chúng ta về sự Giáo dục Lãnh đạo Dân chủ.
Wisdom and Compassion in Democratic Leadership:
Perceptions of the Bodhisattva Ideal
Leslie Mcclain, Rose M. Ylimaki and Michael P Ford
At the heart of democratic leadership rests a deep respect for what it means to be human, the cultivation of the common good, and the need to act according to one’s own direction. If democratic leadershlp alms to create an environment In which people are encouraged and supported In “aspiring to truths about the world” (Woods, 2005, p. xvi), then wisdom and compassion must be critical components of such leadership. Through qualitative study, we Interviewed administrators and teachers for their perceptions about wisdom and compassion as related to democratic leadership in schools. Such expressions have not been characterized and discussed In the mainstream educational leadership literature: however, they have been documented for centuries across philosophies and religions, including the Mahayana Buddhist teachings of the six virtues of the Bodhisattva, the awakened spiritual leader. The purpose of this article is to explore, through extant literature and empirical research findings, administrators’ and teacher leaders’ perceptions of wisdom and compassion as being relevant and essential to democratic educational leadership.
At the heart of democratic leadership rests a sense of what it is to be human and a deep respect for the cultivation of the common good and the individual freedom to act according to one’s direction. In its ideal forms, democratic leadership contributes to leaders’ and others’ growth toward human potential (Woods, 2005). Dewey (1916) wrote, “A society which makes provision for participation in its good of all its members on equal terms and which secures flexible readjustment of its institutions through interaction of the different forms of associated life is in so far democratic” (p. 99). Educational administration studies of democratic school leader ship have frequently focused on how principals use cooperative relation ships and shared decision-making processes to cultivate teacher empow erment, relationships, and participation (e.g., Blase, Blase, Anderson, & Dungan, 1995; Lindie, 1991; Martin, 1990). Although these studies suggest the centrality of trust, respect, commitment, praise, and listening for the development of cooperative relationships in schools, the primary focus of investigation is seldom the internal, underlying human qualities that emerge from the struggles and cooperation within collaborative demo cratic practices.
Such underlying human qualities do not stem from checklists and man dates but rather characterize a way of being together in a democratic envi ronment. In this article, we argue that democratic ways of being manifest through relation with others and that they are characteristics emerging from practices of educational leadership, as grounded and seen through a lens of wisdom and compassion. “With all the recent research and dis cussion about competency, change leadership, communities of learning, commitment, and collaboration, we must not ignore a leader’s need for the essential ingredient compassion” (Benigni, 2007, p. 31). Stengel and Tom (2006) wrote of a gap in the language of schooling that tends toward the technical and instrumental, typically bifurcating the moral and the aca demic. Furthermore, this bifurcation may leave us one-sided and deeply entrenched in technocratic structure while losing sight and memory of energies that inspire us toward collective collaboration, critical conscious ness, social justice, and pursuit of the common good. If democratic leader ship aims to create a moral and academic environment in which people are encouraged and supported in “aspiring to truths about the world” (Woods, 2005, p. xvi), then we believe that consideration of compassion and wis dom is fundamental toward deepening our capacity for and understandings of democratic educational leadership.
How do educational leaders today view wisdom and compassion as expressions of democratic leadership? In a recent qualitative study, we interviewed administrators and teachers for their perceptions about wisdom and compassion as related to democratic leadership in schools. Such expressions have not been characterized and discussed in the main stream educational leadership literature (e.g., Edmonds, 1979; Hallinger & Murphy, 1985; Leithwood & Riehl, 2003; Marks & Printy, 2003); however, they have been advocated in literature for social justice (Blacker, 2007; Noddings 1992; Stengel & Tom, 2006; Tillman, Brown, Jones, & Gonzalez, 2006; Young, 1990) and documented for centuries across philosophies and religions, including the wisdom teachings found in Mahayana Buddhism and the path of the Bodhisattva (Das, 2007; H. H. the Dalai Lama, 1994; Shantideva, 1997). The purpose of this article ls to explore, through extant literature and empirical research findings, administrators’ and teacher leaders’ perceptions of wisdom and compassion as being relevant and es sential to democratic educational leadership.
Source: ResearchGate | Wisdom and Compassion in Democratic Leadership: Perceptions of the Bodhisattva Ideal