
Lễ Quy Y cho các em trong GDPT Huệ Quang | Ảnh: Phu Vo
Mong muốn truyền bá Phật giáo đến với những người khác là một điều đáng tán dương. Và việc giúp kết nối người khác với Phật giáo là một phần thiết yếu trong sự thực hành của mình.
Nhiều người trong chúng ta thực hành Phật giáo vì tác động tích cực của nó đối với cuộc sống, nên theo lẽ tự nhiên, chúng ta cũng mong muốn người khác trải nghiệm được những lợi ích tương tự. Đây là niềm mong ước có thể chỉ bắt nguồn từ động cơ thật đơn giản và dựa trên điều bạn này, hãy thể hiện lòng từ bi của mình, đó chính là nền tảng của thực hành và truyền bá Phật giáo.
Có rất nhiều lợi ích khi chúng ta chia sẻ giáo lý Phật giáo, đặc biệt là khi việc bắt nguồn từ mong muốn tha thiết của chúng ta về hạnh phúc của những người xung quanh.
Trước mắt nó là cơ hội phát triển tình bạn và sự tin cậy.
“Việc truyền bá Phật giáo cần phải luôn diễn ra trong bối cảnh làm sâu sắc hơn tình bạn và nhận được sự tín cẩn của người khác. Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại mà có những cuộc thảo luận rất hời hợt, nhưng thiếu những cuộc đối thoại thực sự. Tuy nhiên, hoằng pháp phải là một cuộc đối thoại thực sự: một cuộc trao đổi đầy kích lệ, dựa trên sự cân nhắc và quan tâm đến bạn bè của chúng ta, khi chúng ta mời họ đi cùng chúng ta trên con đường hạnh phúc đích thực và trọn vẹn” – Daisaku Ikeda, 2016
Rút cuộc, cho dù mọi người quyết định thực hành hay không, những cuộc đối thoại của chúng ta về Phật giáo giúp bản thân hình thành mối quan hệ tình bạn sâu sắc hơn với những người xung quanh. Nói về Phật giáo thường dẫn đến những cuộc thảo luận về những quan điểm sâu sắc của cuộc sống, cách vượt qua đau khổ và những trải nghiệm của chúng ta về sự chuyển hóa cá nhân.
Thứ nữa, việc làm này phát triển mối quan tâm thực sự cho người khác
“Việc thực hành shakubuku* như được dạy trong Kinh Pháp Hoa tràn đầy tinh thần thực tiễn để giúp tất cả mọi người đạt được giác ngộ; thể hiện sự quan tâm thực sự đến tất cả mọi người có nghĩa là đề cao triết lý tôn trọng người khác và khắc phục những vấn đề tiêu cực gây ra đau khổ cho mọi người, đồng thời từ chối dung túng bạo lực hoặc áp bức đe dọa nhân phẩm và bình đẳng của con người” (Daisaku Ikeda, The Teachings for Victory).
Chân thành chia sẻ Phật giáo giúp chúng ta mở rộng lòng từ bi của mình và cố gắng truyền bá nó theo những cách tạo được hiệu ứng với người khác thì thường đòi hỏi tâm trí của chúng ta phải nhu nhuyến để tìm cách truyền đạt cho mọi người dễ hiểu.
Cuối cùng, chia sẻ giáo lý Phật giáo, giúp cho mọi người luôn giữ được tâm thái lạc quan.
“Vạn sự khởi đầu nan – mọi thứ đều khó khăn khi bắt đầu. Đây đúng là mô tả sự truyền bá Phật giáo là việc khó nhất trong tất cả những điều khó. Những nỗ lực ban đầu có thể chỉ là thử nghiệm và sai lầm, nhưng chúng đã trở thành nền tảng cho thành công trong tương lai. Điều quan trọng là phải quyết tâm, sống tích cực, lạc quan và không ngừng thử thách bản thân, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Hãy là những người lạc quan bất khả chiến bại! ” (Daisaku Ikeda, 2016)
Theo nghĩa này, truyền bá hay chia sẻ Phật giáo giúp chúng ta phát triển bản thân thành những cá nhân lạc quan, mạnh mẽ, những người có thể truyền đạt niềm tin và xác tín một cách hiệu quả.
Đôi khi nó có thể là thử thách, bằng cách thực hiện một bước nhỏ này rồi đến bước khác để truyền bá Phật giáo với những người mà chúng ta có duyên gặp gỡ, chúng ta có thể chắc chắn rằng chúng ta đang gieo những hạt giống của hạnh phúc tuyệt đối mà cuối cùng sẽ nảy mầm và nở hoa trong cuộc sống của tất cả những người xung quanh chúng ta. Trong thời gian chờ đợi, chúng ta hãy tiếp tục kiên nhẫn và vui vẻ vun đắp mối quan hệ và tin cậy khi bản thân chúng ta trưởng thành và phát triển dựa trên những nỗ lực nghiêm túc của mình!
Sự tiến bộ của một hành giả tu Phật là sự lặp lại của những nỗ lực kiên nhẫn, chăm chỉ như vậy có thể đánh thức người bạn này đến người bạn khác quy hướng Phật giáo. Đây là thực hành Phật giáo đúng nghĩa. (Daisaku Ikeda, 2016)
________________________________
* Shakubuku “phá vỡ và khuất phục” (折伏) là một thuật ngữ bắt nguồn từ phiên bản tiếng Trung của văn bản Phật giáo, Śrīmālādevī Siṃhanāda Sūtra. Thuật ngữ này trong lịch sử đã được sử dụng để chỉ ra sự bác bỏ những giáo lý sai lầm, và do đó phá vỡ những khuôn mẫu tiêu cực trong suy nghĩ, lời nói và việc làm của một người.
I have a hard time sharing Buddhism
with others. What can I do?
Your desire to share Buddhism with others is admirable. And taking action to help connect others to Buddhism is an essential part of our Buddhist practice.
Many of us practice Buddhism because of the positive impact it has had on our lives, and, naturally, we also want others to experience similar benefits. Wanting to share Buddhism may start from this simple wish, and by taking action based on this desire, we can deepen our compassion, which is the foundation of Buddhist practice.
There are many benefits to sharing Buddhism, especially when it is rooted in our earnest wish for the happiness of those around us.
Opportunities to Develop Friendship and Trust
SGI President Ikeda explains: “Propagation must always take place in the context of deepening friendship and earning the trust of others. Today we live in an age in which there are superficial discussions, but true dialogue is lacking. Propagating Nichiren Buddhism, however, is a true dialogue: a stimulating exchange, based on consideration and concern for our friends, as we invite them to walk with us on the path of true and complete happiness” (August 2016 Living Buddhism, p. 17).
Ultimately, whether people decide to practice or not, our dialogues about Buddhism help us form deeper ties of friendship with those around us. Talking about Buddhism often leads to discussions about profound perspectives on life, how to overcome our suffering and our experiences of personal transformation.
Developing Genuine Concern for Others
“The practice of shakubuku as taught in the Lotus Sutra overflows with the original all-embracing spirit of Buddhism, which is dedicated to helping all people attain enlightenment . . . ” President Ikeda says. “Expressing genuine concern for all people means upholding a philosophy of respect for others and battling negative functions that cause people suffering, while refusing to condone violence or oppression that threatens human dignity or equality” (The Teachings for Victory, vol. 2, p. 30).
Sincerely sharing Buddhism helps us expand our compassion, and in trying to convey it in ways that resonate with others often entails racking our brains to find ways to communicate in a way that’s easy for people to understand.
Becoming Eternal Optimists
President Ikeda also shares the following insight based on his own experience of sharing Buddhism, stating: “Everything is hard in the beginning. This is only truer of propagating Buddhism, which Nichiren Daishonin describes in his writings as the most difficult of all difficult things. When I was young, my efforts were really just trial and error, but they became the foundation for future success. The important thing is to be determined, positive and optimistic, and to never stop challenging ourselves, no matter what the circumstances. Let’s be invincible optimists!” (August 2016 Living Buddhism, p. 16).
In this sense, sharing Buddhism helps us develop into strong, optimistic individuals who can effectively convey our convictions and beliefs.
While at times it may be challenging, by taking one small step and then another to share Buddhism with those we encounter, we can be sure that we are planting seeds of absolute happiness that will eventually sprout and blossom in the lives of all those around us. In the meantime, let’s continue patiently and joyfully cultivating bonds of friendship and trust as we ourselves grow and develop based on our earnest efforts!
SGI President Ikeda’s Guidance
Introducing My Friend to Buddhism
When I look back, the first person who began to practice Nichiren Buddhism through my introduction was a teacher at an elementary school in Ota Ward. This happened just a short while after I began working at [second Soka Gakkai President Josei] Toda’s company. Until then, I had spoken about Buddhism with several of my friends. Mr. Toda had even met with one of them and talked to him about Buddhism. But so far none had taken faith and begun to practice.
I was so frustrated that I searched very hard for the best ways to talk about Buddhism to others. I prayed wholeheartedly, and I continued to propagate [Nichiren] Daishonin’s teachings, each time with the firm resolve to bring one more person to this faith. I can’t begin to measure what valuable experience and training this gave me.
And how overjoyed I was when I finally was able to successfully convince someone to embrace Nichiren Buddhism! I could never describe my elation in words. I decided that I would thoroughly look after them and make sure that they triumphed in life. I had the elementary school teacher come to my home every morning, and we did gongyo and read Nichiren’s writings together before going to work. I also remember fondly how I used to stop by after work to teach my friend gongyo.
The advance of kosen-rufu lies in the repetition of such patient, painstaking efforts to awaken one friend after another to faith in Nichiren Buddhism. This is true Buddhist practice. (August 2016 Living Buddhism, pp. 16–17)