
Chúng tôi thiết nghĩ đây là một bài nhận định mà tất cả quý anh chị trưởng hằng quan tâm trong vai trò của người hướng dẫn tổ chức nói chung và các thế hệ đàn em tại Hoa Kỳ nói riêng. Có những vấn đề nêu ra, kỳ thực là những vấn đề đã tồn tại trong nhiêu thập kỷ, nên mới, nó không mới, mà cũ, nó không cũ, vì nó luôn tồn tại như một mối ưu tư thường trực.
Trong lúc nhận thức của người bản xứ theo đạo Phật, mặc dù quan niệm về việc duy trì và bảo tồn giáo pháp là quan trọng, nhưng mối quan tâm hàng đầu không phải là việc bảo tồn bất kỳ hình thức Phật giáo “Châu Á” cụ thể nào, mà là sự chuyển hóa của bản thân, xã hội, và thậm chí của chính Phật giáo.
Riêng các cộng đồng Phật Giáo nhập cư từ “Châu Á,” dù thuộc làn sóng đầu tiên của người Trung Quốc và Nhật Bản hay làn sóng thứ hai của người Đông Nam Á, dường như tập trung vào việc bảo tồn các hình thức Phật giáo dân tộc của họ, đồng thời, đấu tranh với các vấn đề gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của mình trong suốt quá trình hội nhập. Và như một nhà lãnh đạo Phật Giáo đã nói, “Nếu chúng ta xây dựng một ngôi chùa, chúng ta thử nghĩ, ‘Chúng ta xây dựng chùa để làm gì?’ Không chỉ dành cho các nhà sư. Chúng ta phải cố gắng có những chương trình để giúp đỡ người dân và con em của chúng ta. Làm thế nào để chúng ta giúp họ trưởng thành trên đất nước này? Nếu con cái chúng ta không nói được tiếng Campuchia, không đọc được tiếng Campuchia thì trong vòng mười hay hai mươi năm nữa, chúng ta sẽ làm gì với ngôi đền? Nếu tất cả những đứa trẻ đều đi mất, chúng ta sẽ làm gì với ngôi chùa?”
Có vẻ như tại đây, luôn luôn có hai hình thái Đạo Phật tách biệt, theo cách nhìn của những nhà nghiên cứu và tôn giáo. Mức độ mà họ phát hiện ra điểm chung của hai hình thái này là một câu chuyện vẫn đang tiếp tục truy tìm. Song, rõ ràng hiện nay đang có một khoảng cách giữa hai cộng đồng “Phật Giáo Nhập Cư” và “Phật Giáo Mỹ”, làm nên tiền đề “One Buddhism? Or Multiple Buddhisms?”
Từ đó, đưa ra hướng nhìn cụ thể, theo thời gian, sự thúc đẩy hướng tới việc bảo tồn của những người Phật tử nhập cư và việc thúc đẩy hướng tới sự chuyển hóa trong những người Phật tử mới ở Mỹ có thể hội tụ. Tuy nhiên, điều này vẫn không đủ để bảo tồn một tôn giáo hoặc di sản văn hóa. Điều được cho là di sản đó, tự phải nuôi dưỡng ít nhất một thế hệ mới trong một môi trường mới.
Nhận định này không xa rời vai trò của các cấp Hướng Dẫn, và rồi, nhìn vào hai dòng nhận thức như vậy của Phật tử trên đất nước này, chúng ta nghĩ gì đến nội dung hoạt động của tổ chức lâu nay, từ “Gia Đình Phật Tử Việt Nam Tại Hoa Kỳ”, muốn thoát thai thành “Gia Đình Phật Tử Hoa Kỳ”, đó không phải là những khẩu hiệu trong những kỳ đại hội, mà nó phải thực sự phải là những nghiên cứu nghiêm túc, và hành động chuyển tục nghiêm mật cho một tương lai 10 năm, 20 năm và 50 năm tới…
Cuối cùng, cùng nhau, chúng ta sẽ đạt được ước mơ chung.
One Buddhism?
Or Multiple Buddhisms?
The Pluralism Project | Harvard University
There are two distinct but related histories of American Buddhism: that of Asian immigrants and that of American converts. The presence of the two communities raises such questions as: What is the difference between the Buddhism of American converts and Buddhism of Asian immigrant communities? How do we characterize the Buddhism of a new generation Asian-American youth—as a movement of preservation or transformation?
At first glance, Buddhism in America seems to have two separate histories—that of Asian immigrants and that of American converts. The extent to which they discover common ground with one another is a story that is still unfolding. For the most part, there has been a gulf between the two communities. Immigrant Buddhists from Asia, whether of the first wave of Chinese and Japanese or the second wave of Southeast Asians, seem to focus on the preservation of their own ethnic forms of Buddhism and, at the same time, struggle with issues of acculturation and being accepted by the mainstream. Most American convert Buddhists, however, are focused more on personal and social transformation and often critique the relentlessly ambitious culture of the “American dream” that new immigrants seek to emulate.
The temples of Asian Americans often serve as institutions of preservation—specifically where the cultural forms of art, dance, and music are preserved, Thai or Mandarin are taught to youngsters, and the festivals and celebrations particular to the culture’s form of Buddhism (or even a particular culture’s non-Buddhist celebrations) are observed. They are community centers as well as religious centers. Survival is difficult in a new culture. Creating small temples, recruiting monks, establishing a Vietnamese or Japanese Buddhist practice in a new place is a full-time job for these communities. Many Japanese immigrant communities are now in their fifth generation and have a long experience to share. Most temples of the Jodo Shinshu tradition, for example, still have bilingual congregations, and conduct services in both Japanese and English.
Inevitably, as the younger generations grow up, these temples also become the sites of identity questions. What does it mean to be Buddhist and American? Cambodian and American? Chinese and American? For some communities there is conflict within the community about where the emphasis should be—on the “Cambodian” or the “American.” In Lynn, Massachusetts, for example, the community was polarized over this issue, one side claiming that the head monk and his supporters did not care about the local community and paid attention only to what was happening in Cambodia. As one leader put it, “If we build a temple, we try to think, ‘What do we build the temple for?’ Not only for the monks. We have to try to have programs to help our people and our children. How do we help them grow up, here in America? If our children don’t speak Cambodian, don’t read Cambodian then, in ten or twenty years, what are we going to do with the temple? If all the children go away, what are we going to do with the temple?”
For American converts, although notions of maintaining and preserving the dharma are important, the overriding concern is not the preservation of any particular “Asian” form of Buddhism, but the transformation of one’s self, of society, and even of Buddhism itself. Devotion to the Buddha and to monks, as practiced in Asian Buddhist temples, is de-emphasized. The prevalent practice of the “transfer of merit” in ethnic Buddhist communities, wherein the laity support the monastic community and thereby gain future merit for themselves and their ancestors, is not a central concern of most American converts.
Becoming Buddhist for most American converts already means standing over against the dominant culture. While assimilation into mainstream culture has occurred to a certain extent, American convert Buddhism historically has had a countercultural tinge—from the early Theosophist Henry Steel Olcott to the Zen boom of Alan Watts. Many American converts see Buddhism as a do-it-yourself religion focused first and foremost on meditation, often pursued as a solitary practice. The creation of a community, a sangha, out of the multitude of solitary meditators has become an ongoing challenge for American Buddhist communities, as new Buddhists have families and seek ways to raise children in the teachings of the Buddha.
The impulse toward preservation among immigrant Buddhists and the impulse toward transformation among new American convert Buddhists may, in time, converge. It is not enough to preserve a religious or cultural heritage; that heritage must also nourish a new generation in a new environment. Many immigrant Buddhist communities are finding that the social life of the temple is not enough and that, contrary to how most lay people behaved prior to coming to the United States, meditation classes are becoming popular. And American convert Buddhist communities are finding that meditation programs are not enough and that the social life of a gathered community is, in fact, important to young people as they come to identify themselves as part of the community.
As new generations of American Buddhists emerge and flourish, they defy easy categorization. What is occurring in the United States is definitely new, different, unprecedented in Buddhist history, and heading to some form of “American Buddhism,” but for the time being it is probably best to speak of “American Buddhisms.”
_____________________________