
Chế độ diệt chủng Khmer Đỏ đã xóa sổ văn hóa Khmer ở Campuchia vào những năm 1970. Kết quả là, một số thanh niên Khmer ở Mỹ hiện bị cắt đứt với di sản của họ.
Sư Prenz Sa-Ngoun, 20 tuổi, là một tu sĩ Phật giáo người Mỹ gốc Campuchia đang cố gắng đảo ngược tình thế này.
Tôi thật sự rung động khi nhìn thấy những bức ảnh của một nhà sư Phật giáo đăng trên Instagram. Thật đáng cảm kích khi nhìn thấy những bức ảnh của Sư đã đi bộ đường dài hay chu du vòng quanh thế giới. Tôi cũng đã nhìn thấy những bức ảnh của Sư đang theo học đại học hay những dịp về thăm gia đình… Mặc dù thành thật mà nói, Instagram của Sư trông cũng giống như những người khác – ngoại trừ là một nhà sư Phật giáo với sứ mệnh hướng dẫn thanh thiếu niên Khmer về văn hóa của họ.
Ví dụ, trong một video trên YouTube, Sư Prenz thổ lộ với các thanh niên hiện đang tương tác với mình: “Khi tôi lớn lên, tôi đã có kinh nghiệm với nhiều người lớn, trong số họ đã không nhìn nhận tôi. Và bản thân tôi cũng chỉ muốn bày tỏ rằng mình cũng rất đỗi bình thường. Đơn giản chỉ là tôi đang mặc một chiếc áo cà sa.”
Lần đầu tiên tôi gặp Sư Prenz tại đám tang của bà tôi, Sư là vị chủ sám các buổi lễ cầu siêu. Sư kể với tôi rằng Sư đã trở thành một tu sĩ khi về thăm quê hương Campuchia vào năm 2012 để tìm hiểu về văn hóa truyền thống của mình. Khi Sư quay trở lại Mỹ vào năm 2013 và tham dự một hội nghị sinh viên Khmer. Ở đó, Sư nhận ra thanh niên người Mỹ gốc Campuchia hầu như đã mất liên lạc với văn hóa truyền thống của họ.
“Tôi là nhà sư duy nhất ở đó,” Sư nói. “Ấn tượng của tôi là nhiều học sinh không biết cách chào hỏi một vị sư. Vì vậy, tôi nhận ra rằng giữa các thế hệ đã thiếu vắng sự giao tiếp của văn hóa và tôn giáo.”
Từ đó, Sư Prenz quyết tâm hàn gắn mối liên hệ giữa giới trẻ Khmer và di sản của họ.
“Ngay bây giờ, cách tốt nhất để tiếp cận với mọi người về Phật giáo hoặc văn hóa Campuchia là có thể trực tiếp đi đến những nơi mà mọi người đang sinh hoạt trong cộng đồng hoặc kết nối với họ thông qua mạng xã hội.”
Nhiều bài học của Sư đã giúp giáo dục thanh thiếu niên Campuchia, nhưng với Sư vẫn tin rằng cần phải cải thiện cách thức cũng như tinh thần tương tác giữa người lớn tuổi và thanh niên. “Thay vì làm việc cùng nhau và hiểu rằng có một vấn đề nào đó, cuối cùng chúng ta thường chỉ đổ lỗi cho nhau.” Về điểm này, bản thân mỗi chúng ta, hầu như ai cũng có thể vừa là thủ phạm mà cũng vừa là nạn nhân.
Hãy để tôi vẽ một bức tranh về một sự việc thường xảy ra trong gia đình tôi. Mẹ tôi yêu cầu tôi, bằng tiếng Khmer, lấy cho mẹ một cái bát. Tôi mang lại cho Mẹ một cái đĩa bởi vì đó là những gì tôi hiểu.
Lập tức, Mẹ tôi tức giận vì tôi đã không hiểu tiếng Khmer, nhưng tôi phản bác rằng Mẹ chưa bao giờ dạy tôi ngôn ngữ này bao giờ. Tất nhiên tôi đang trả lời Mẹ bằng tiếng Anh trong khi bà nói tiếng Khmer.
Mặc dù chúng tôi muốn nói tiếng Khmer thường xuyên hơn, nhưng chúng tôi thường chỉ sử dụng nó làm mật khẩu ở nơi công cộng để nói những điều không muốn ai nghe được, ví như, “Tôi đang đi vệ sinh” hoặc không thích ai nghe lóm.
Trẻ em Khmer không học ngôn ngữ từ cha mẹ của chúng. Đó là lý do tại sao Sư Prenz mang nó đến với họ thông qua mạng xã hội. Tuy nhiên, những người lớn tuổi quan niệm rằng thanh niên nên học hỏi bằng cách trực tiếp đến các tu viện.
“Với thế hệ cũ, họ đang mắc kẹt với phương pháp cũ hơn. Đó không phải lỗi của họ. Đó chỉ là cách họ lớn lên, và đó là cách họ đã làm việc trong suốt những năm qua.” – Sư Prenz nhận xét.
Thế hệ cha anh thì hay bảo thủ, vì vậy Sư Prenz cần thể hiện sự nhẫn nại hơn nữa để thấy được kết quả.
“Tôi phải học cách kiểm soát cảm xúc của mình, kiểm soát câu trả lời của tôi, kiểm soát tâm trí, bởi vì tôi cần phản hồi tích cực để có tiến bộ tích cực”.
Hiện tại, Sư đang làm theo học để lấy bằng tại Green River College. Sau đó, Sư dự định mở một lớp học tiếng Khmer ở khu vực Seattle. Tất nhiên, Sư cũng có những hoài vọng khác.
“Một trong những mục tiêu chính của tôi để có thể truyền bá văn hóa là làm việc theo nhóm và sự hiểu biết,” Sư nói. “Khi tất cả chúng ta có thể làm việc cùng nhau, thì chúng ta sẽ có quan điểm của mọi người về văn hóa Campuchia.”
Tôi hỏi Sư Prenz rằng liệu ông ấy nghĩ vì với tư cách cũng là một Phật tử người Mỹ gốc Campuchia, tôi có thể làm gì để góp phần vào nỗ lực của ông ấy.
“Hãy tiếp tục những gì bạn đang làm với tư cách là một nhà báo,” Sư nói. “Có thể nghe và chia sẻ những câu chuyện ích lợi, tôi nghĩ đó là cách mạnh mẽ nhất để đưa thông điệp trở thành một phần của phong trào.”
Và đó, là lý do tại sao bạn đang nghe tôi kể về Sư Prenz và lý tưởng của Sư hôm nay.
Câu chuyện này được biên tập để phát thanh KUOW trong chương trình “RadioActive Intro to Journalism Workshop” dành cho thanh thiếu niên từ 15 đến 18 tuổi, tại Trung tâm Văn hóa Jack Straw.
How this young Buddhist monk
uses Instagram
to connect with Khmer youth
The Khmer Rouge genocide erased Khmer culture in Cambodia in the 1970s. As a result, some Khmer youth in America are now disconnected from their heritage.
Venerable Prenz Sa-Ngoun is a twenty-year-old Cambodian-American Buddhist monk who’s trying to reverse this trend.
I was shocked when I saw the pictures that a Buddhist monk from my temple posted on Instagram. Venerable Prenz posts pictures of himself hiking and traveling around the world. I saw pictures of him studying for his college classes and visiting with his family.
Honestly, his Instagram looked a lot like everyone else’s — except that he’s a Buddhist monk with a mission to teach Khmer youth about their culture.
In one YouTube video, for example, Venerable Prenz teaches youth how to interact with him: “I’ve had experiences with people I’ve grown up with, and they just don’t acknowledge me. I just want to point out that I’m a normal person. It’s just that I’m in a robe.”
I first met Venerable Prenz at my grandma’s funeral, where he led blessing ceremonies.
Venerable Prenz told me that he became a monk when he visited Cambodia in 2012 to learn about his culture. He returned to America in 2013 and attended a Khmer student conference. There, he realized that Cambodian-American youth were out of touch with their culture.
“I was the only monk there,” he said. “What really caught my eye was that many of the students didn’t know how to greet me. Some of them were intimidated.
“I realized that there’s a lack of communication between the generations about culture and religion.”
Venerable Prenz decided to mend the disconnect between Khmer youth and their heritage.
“The best way right now to reach out to people about Buddhism or the Cambodian culture,” he said, “is being able to go to where people are in the community or connect with them through social media.”
His lessons help educate Cambodians, but he believes that we still need to improve the way that elders and youth interact. “Instead of working together and understanding that there is an issue,” he said, “we end up just blaming each other.”
As a Cambodian-American myself, I know what he means. I’m both a perpetrator and victim of that problem.
Let me paint a picture of a common occurrence in my household. My mom asks me, in Khmer, to get her a bowl. I bring her back a plate because that’s what I infer.
She gets mad that I don’t understand Khmer, but I argue that she never taught me the language. I respond to her in English when she speaks Khmer, so she says it’s no use teaching me.
While we would like to speak Khmer more often, we usually only use it as code in public to say things like, “I’m going to the bathroom” or to prevent eavesdropping.
Khmer kids don’t learn the language from their parents. That’s why Venerable Prenz brings it to them through social media. However, elders think the youth should learn through observation at the temple.
“With the older generation,” he said, “they’re stuck on the older method. That’s not their fault. It’s just how they grew up, and it’s how they’ve worked for all these years.”
The older generation was stubborn, so Venerable Prenz needed to show more patience to see results.
“I had to learn how to control my feelings,” he said, “control my emotions, control my replies, control my mind, because I needed to project positive feedback to have positive progress.”
Right now, he’s working on earning his degree at Green River College. Afterwards, he plans to launch a Khmer class in the Seattle area. Of course, he has other hopes.
“One of my main goals for being able to spread the culture is teamwork and understanding,” he said. “When we’re all able to work together, then we have everyone’s perspective of what the Cambodian culture is.”
I asked Venerable Prenz what he thought that I, as a Cambodian-American Buddhist girl, can do to help join his effort.
“Continue what you’re doing as a journalist,” he said. “Being able to hear and share other stories, I think that’s the most powerful way to get out the message to be part of the movement.”
That’s why you’re hearing from me today.
___________________________________
Source: Annika Prom | How this young Buddhist monk uses Instagram to connect with Khmer youth