
Nhẫn nại và trầm tĩnh– Hai phẩm chất tuyệt vời của một nhà lãnh đạo
Mặc dù đức tính tốt của một nhà lãnh đạo giỏi là rất nhiều, nhưng chỉ […]
Đức tính của một nhà lãnh đạo tốt tuy có nhiều, nhưng cả đời chỉ có một số ít người có thể phát huy đầy đủ những đức tính đó. Những người khác có thể trở thành những nhà lãnh đạo giỏi, nhưng khả năng lãnh đạo xuất chúng là một sở trường hiếm có. Một người đòi hỏi trí tuệ cảm xúc, sự đồng cảm, sự siêng năng và nhiều phẩm chất khác ở mức độ cao để trở thành những nhà lãnh đạo vĩ đại.
Tuy nhiên, trong khi mỗi đặc điểm đều có tầm quan trọng riêng, có hai phẩm chất lãnh đạo đóng vai trò then chốt trong thành công của nhà lãnh đạo. Không có gì có thể phát triển bản chất lãnh đạo trong bạn nếu không có sự nhẫn nại và trầm tĩnh.
Rèn luyện tính nhẫn nại và trầm tĩnh cùng lúc, mỗi ngày, với những người cộng sự trực tiếp của bạn là phẩm chất mà chỉ những nhà lãnh đạo tài ba nhất mới có. Chúng ta hãy xem làm thế nào mỗi đức tính – nhẫn nại và trầm tĩnh – giúp trau dồi kỹ năng lãnh đạo của bạn và khiến những cộng sự ngưỡng mộ.
Sự nhẫn nại hàm dưỡng khả năng lãnh đạo như thế nào
Việc trau dồi tính nhẫn nại về cơ bản buộc bạn phải kìm hãm cái tôi và mong muốn của mình và thực sự chịu đựng điều gì đó không mong muốn. Nó giúp bạn gạt bỏ những khác biệt của bản thân sang một bên và chịu đựng sự khắc nghiệt ném vào bạn.
Một người thiển cận sẽ không thể hiểu được kết quả của sự nhẫn nại. Họ sẽ ghi nhớ tình hình và hành động để trả thù. Điều này là do họ coi hành vi sai trái của người khác và những thử thách mà họ đang phải đối mặt là sự thất bại trong tiềm năng của bản thnâ. Bản ngã của họ cản trở sự nhẫn nại của họ.
Tuy nhiên, một nhà lãnh đạo thực thụ hiểu rằng bằng cách kéo người khác lên trước và chịu đựng hoàn cảnh, họ sẽ ở vị trí tốt hơn để đưa ra quyết định. Sự nhẫn nại ngăn bạn buông thả những cảm xúc mãnh liệt của mình, vì vậy bạn trở nên ổn định hơn về mặt cảm xúc.
Đối với một nhà lãnh đạo, điều quan trọng là phải có đầu óc thực tại, lý trí và tầm nhìn xa. Sự nhẫn nại nuôi dưỡng những phẩm chất này. Nó giúp bạn nhìn thấy bức tranh toàn cảnh hơn và hành động một cách xây dựng thay vì đả kích.
Những cách mạnh mẽ mà các nhà lãnh đạo có thể rèn luyện tính kiên nhẫn và kiềm chế
1. Đặt mình vào vị trí của người khác
Phán xét và sử dụng thẩm quyền của bạn để hành động chống lại ai đó là điều dễ dàng nhất bạn có thể làm. Và rất nhiều người trong chúng ta đã làm điều này – nhưng những người đó không phải là lãnh đạo, họ là những người kém cỏi. Nếu bạn muốn mọi người thực sự coi bạn là người lãnh đạo của mình, bạn phải nỗ lực có ý thức để đồng cảm.
Nếu ai đó đến gặp bạn để phàn nàn, hãy nhìn vào tình huống qua lăng kính của họ. Hãy đặt mình vào vị trí của người khác, ngay cả khi các giá trị của chính bạn đang bị tổn hại. Không ai đã từng mất bất cứ điều gì bởi sự đồng cảm.
2. Không thiên vị
Hãy công bằng khi đưa ra quyết định về những người cộng sự nói chung và dưới cấp, quyền nió riêng của bạn. Đứng trước những gì công bằng, ngay cả khi cuối cùng bạn phải đồng thuận với những gì bạn muốn với tư cách là một nhà lãnh đạo. Nhẫn nhịn và kiềm chế không phải chỉ là chịu đựng người khác; nó còn là việc không theo ý của riêng bạn.
3. Tích cực mang tính xây dựng
Không thể lúc nào cũng lạc quan. Tuy nhiên, tính tích cực mang tính xây dựng là một cái gì đó hoàn toàn khác. Nó cho phép bạn tận dụng tốt nhất mọi tình huống trong khi vẫn thực tế và nhận thức được hoàn cảnh của mình.
Một nhà lãnh đạo quốc gia, sau một thảm họa tự nhiên, có thể thực hiện tính tích cực mang tính xây dựng bằng cách vạch ra một chính sách kiên cường và khích lệ toàn bộ quốc gia trong công việc đạt được nó. Khi mọi người nhìn thấy nhà lãnh đạo của họ không mất hy vọng, họ sẽ tự nhiên muốn làm cho tình hình của mình tốt hơn.
Điều này là do không đánh mất hy vọng và tiến tới khả năng phục hồi đòi hỏi rất nhiều sự trầm tĩnh và nhẫn nại.
Thiếu lòng biết ơn, tuyệt vọng và tiêu cực là những thứ dễ rơi vào nhất khi tai họa ập đến. Tuy nhiên, rèn luyện sự kiên nhẫn và kiềm chế để không bỏ cuộc và vươn lên từ những thử thách của bạn là dấu hiệu của một nhà lãnh đạo thực thụ.
Là một nhà lãnh đạo, bạn nên trau dồi cả hai phẩm chất này để tiếp nối di sản của tất cả những người khổng lồ truyền cảm hứng đã từng đi trên mặt đất này.
Source:
Patience and Restraint – The Two Great Qualities in a Leader
by Robert Fomer
Although the virtues of a good leader are many, only a few people are able to fully cultivate them in their lifetime. Others may become good leaders, but exceptional leadership is a rare forte. One requires a high level of emotional intelligence, empathy, diligence, and a host of other qualities to qualify as great leaders.
However, while each trait has its unique importance, there are two leadership qualities that have a pivotal role in a leader’s success. Nothing will develop the essence of leadership in you without the presence of patience and restraint.
Shape Practicing patience and restraint at the same time, every single day, with the people directly under you is a quality only the greatest of leaders had. Let’s have a look at how each – patience and restraint – helps to polish your leadership skills and make you admirable to your followers.
How Patience Nourishes Leadership
Cultivating patience essentially forces you to pin down your ego and wants and genuinely tolerate something undesirable. It helps you put aside your own differences and endure the harshness being hurled at you.
A person who is shortsighted won’t be able to comprehend the fruits of patience. They would take the situation to heart and take action in a fit of revenge. This is because they take the misdemeanor of others and the ordeals they’re facing as a failure of their potential. Their ego comes in the way of their patience.
A true leader, however, understands that by pulling others first and enduring the situation, they’re in a better position to take a decision. Patience stops you from giving into your fierce emotions, so you become more emotionally stable.
For a leader, it is crucial to be present minded, rational, and far-sighted. Patience nourishes these qualities. It helps you see the bigger picture and act in a constructive manner instead of lashing out.
Powerful Ways Leaders Can Practice Patience and Restraint
1. Putting Yourself in Others’ Shoes
Being judgmental and using your authority for action against someone is the easiest thing you can do. And a lot of people do that – but those people aren’t leaders, they’re horrible bosses. If you want people to genuinely think of you as their leader, you have to make a conscious effort to empathize.
If someone comes to you with a complaint, look at the situation through their lens. Put yourself in the other person’s shoes, even if your own values are being compromised. No-one has ever lost anything by empathizing.
2. Being Unbiased
Be impartial when making a decision about the people under you. Stand by what’s just, even if you end up compromising what you want as a leader. Patience and restraint are not just about enduring others; it is also about not submitting to your own wishes.
3. Constructive Positivity
It’s not possible to always be optimistic. However, constructive positivity is something entirely different. It enables you to make the best out of every situation while being realistic and aware of your circumstances.
A national leader, in the wake of a natural catastrophe, can exercise constructive positivity by drawing a resilient policy and galvanizing the entire nation in the work of achieving it. When people see their leader not losing hope, they will naturally want to make their situation better.
This is because not losing hope and moving towards resilience requires a lot of restraint and patience. It is essentially a restraint towards giving up.
Ingratitude, hopelessness, and negativity are the easiest things to fall into when disaster strikes. However, garnering patience and restraint to not give up and rise from your ordeals is the mark of a true leader.
As a leader, you should cultivate both these qualities to carry on the legacy of all the inspirational giants who walked the face of this earth.