
TU THƯ SEN TRẮNG LƯỢC THUẬT: Không thể tránh né sự thật, Covid-19 là nỗi sợ hãi lo lắng thường trực của tất cả chúng ta hiện nay. Mặc dù trước đây, nhân loại cũng từng phải đương đầu với những trận dịch bịnh nan giải như vậy.
Nhiều nơi trên thế giới, các thiền viện, chùa chiền Phật Giáo đã tuân thủ các biện pháp ngăn, ngừa nên phải đóng cửa. Thay vào đó các phương pháp hoằng truyền giáo lý từ xa được kích hoạt và hoạt dụng trong cộng đồng Phật tử.
Ở châu Á, các Tăng sĩ Phật giáo đã tụng kinh để giải tỏa áp lực tinh thần về sự sống bấp bênh, khủng hoảng trong khi sự lây lan của Covid-19 là điều đáng sợ. Ở Sri Lanka, việc tụng kinh của các tu viện Phật giáo được phát trên truyền hình và đài phát thanh. Riêng tại Ấn Độ, các Tăng sĩ tụng kinh tại các linh địa của Đức Phật, đặc biệt ở Đền Mahabodhi, bang Bihar, miền Đông nước này.
Trong bối cảnh chung, Thiền Sư Nhất Hạnh đã đề nghị 5 giải pháp nhằm đương đầu với cơn dịch Covid-19 như sau:
1. Thừa nhận nỗi sợ hãi:
Giáo lý Phật giáo quan niệm rằng đau khổ, bệnh tật và cái chết cần được thấu hiểu và thừa nhận như là điều tất yếu của đời sống nhân sinh. Thay vì phản ứng chống chế với nỗi sợ hãi như vậy, chúng ta nên thừa nhận nó đang hiện hữu.
2. Thực hành chánh niệm và thiền định:
Như vậy vấn đề chánh niệm được đặt ra, cũng có thể hiểu nhờ vào phương pháp thiền định, sẽ giúp chúng ta kiềm chế các hành vi bốc đồng, hoảng loạn bằng việc hiểu rõ cơ thể của mình.
3. Nuôi dưỡng lòng từ bi:
Song song đó, nuôi dưỡng và triển lòng từ bi. Nói đủ là tứ vô lượng tâm “từ, bi, bi, hỷ, xả” là thái độ này có thể ngăn ngừa hoặc thay thế trạng thái tâm lo lắng và sợ hãi, qua việc chúng ta hướng lòng trắc ẩn của mình vào việc quan tâm đến người khác, ngay cả khi chúng ta có sự cách ly, có khi chỉ cần một lời an ủi, một nhắc nhở điều hòa hơi thở…
4. Hiểu các kết nối giữa chúng ta:
Phật giáo thừa nhận mối liên hệ giữa mọi vạn vật. Đại dịch là thời điểm để thấy điều này rõ ràng hơn. Với bất kỳ hành động nào ta đang thực hiện để tự chăm sóc như việc rửa tay, đeo khẩu trang chẳng hạn, nó đồng thời cũng đang giúp bảo vệ cho những người khác.
Tư duy nhị nguyên về sự tách biệt giữa bản thân và người khác, bản thân và xã hội, bị phá vỡ khi nhìn từ góc độ liên kết như vậy.
Sự sống còn của chúng ta phụ thuộc vào nhau, và khi chúng ta cảm thấy có trách nhiệm với mọi người, chúng ta hiểu khái niệm về sự kết nối như một chân lý.
5. Sử dụng thời gian này để suy ngẫm:
Cuối cùng, không thể làm gì khác hơn để bảo vệ mình và người chung quanh nếu rơi vào hoàn cảnh “lockdown” và buộc “stay at home”, hãy tận dụng thời gian này để suy ngẫm tích cực những điều ý nghĩa, bằng cách biến sự thất vọng về khoảnh khắc hiện tại thành động lực để thay đổi cuộc sống và quan điểm của một người về thế giới.
Thực tập khắc phục đau khổ trong nghịch cảnh là một phần của con đường tu tập, vì vậy sử dụng thời điểm khó khăn này củng cố đời sống tinh thần quả là điều ý nghĩa.
Cách ly hay bị cô lập trong nhà là cơ hội để suy ngẫm, tận hưởng những điều nhỏ bé và bình dị.
5 Buddhist teachings that
can help you deal with coronavirus anxiety
Buddhist meditation centers and temples in coronavirus-hit countries around the world have been closed to the public in order to comply with social distancing measures.
But Buddhist teachers are offering their teachings from a distance in order to remind their communities about key elements of the practice.
In Asia, Buddhist monks have been chanting sutras to provide spiritual relief. In Sri Lanka, Buddhist monastic chanting was broadcast over television and radio. In India, monks chanted at the seat of the Buddha’s enlightenment, the Mahabodhi Temple in the eastern state of Bihar.
Buddhist leaders argue that their teachings can help confront the uncertainty, fear and anxiety that has accompanied the spread of COVID-19.
This is not the first time Buddhists have offered their teachings to provide relief during a crisis. As a scholar of Buddhism, I have studied the ways in which Buddhist teachings are interpreted to address social problems.
Engaged Buddhism
The Zen master Thich Nhat Hanh first coined the concept of “engaged Buddhism.” During the Vietnam War, faced with the choice between practicing in isolated monasteries or engaging with the suffering Vietnamese people, he decided to do both.
He later ordained a group of friends and students into this way of practice.
In recent years many Buddhists have been actively involved in political and social issues throughout much of Asia as well as parts of the western world.
The following five teachings can help people in current times of fear, anxiety and isolation.
1. Acknowledge the fear
Buddhist teachings state that suffering, illness and death are to be expected, understood and acknowledged. The nature of reality is affirmed in a short chant: “I am subject to aging … subject to illness … subject to death.”
This chant serves to remind people that fear and uncertainty are natural to ordinary life. Part of making peace with our reality, no matter what, is expecting impermanence, lack of control and unpredictability.
Thinking that things should be otherwise, from a Buddhist perspective, adds unnecessary suffering.
Instead of reacting with fear, Buddhist teachers advise working with fear. As Theravada Buddhist monk Ajahn Brahm explains, when “we fight the world, we have what is called suffering,” but “the more we accept the world, the more we can actually enjoy the world.”
2. Practice mindfulness and meditation
Mindfulness and meditation are key Buddhist teachings. Mindfulness practices aim to curb impulsive behaviors with awareness of the body.
For example, most people react impulsively to scratch an itch. With the practice of mindfulness, individuals can train their minds to watch the arising and passing away of the itch without any physical intervention.
With the practice of mindfulness, one could become more aware and avoid touching the face and washing hands.
Meditation, as compared to mindfulness, is a longer, more inward practice than the moment-to-moment mindful awareness practice. For Buddhists, time alone with one’s mind are normally part of a meditation retreat. Isolation and quarantine can mirror the conditions necessary for a meditation retreat.
Yongey Mingyur Rinpoche, a Tibetan Buddhist monk, advises watching the sensations of anxiety in the body and seeing them as clouds coming and going.
Regular meditation can allow one to acknowledge fear, anger and uncertainty. Such acknowledgment can make it easier to recognize these feelings as simply passing reactions to an impermanent situation.
3. Cultivating compassion
Buddhist teachings emphasize the “four immeasurables”: loving-kindness, compassion, joy and equanimity. Buddhist teachers believe these four attitudes can replace anxious and fearful states of mind.
When emotions around fear or anxiety become too strong, Buddhist teachers say one should recall examples of compassion, kindness and empathy. The pattern of fearful and despairing thoughts can be stopped by bringing oneself back to the feeling of caring for others.
Compassion is important even as we maintain distance. Brother Phap Linh, another Buddhist teacher, advises that this could be a time for all to take care of their relationships.
This could be done through conversations with our loved ones but also through meditation practice. As meditators breathe in, they should acknowledge the suffering and anxiety everyone feels, and while breathing out, wish everyone peace and well-being.
4. Understanding our interconnections
Buddhist doctrines recognize an interconnection between everything. The pandemic is a moment to see this more clearly. With every action someone takes for self-care, such as washing one’s hands, they are also helping to protect others.
The dualistic thinking of separateness between self and other, self and society, breaks down when viewed from the perspective of interconnection.
Our survival depends on one another, and when we feel a sense of responsibility toward everyone, we understand the concept of interconnection as a wise truth.
5. Use this time to reflect
Times of uncertainty, Buddhist teachers argue, can be good opportunities for putting these teachings into practice.
Individuals can transform disappointment with the current moment into motivation to change one’s life and perspective on the world. If one reframes obstacles as part of the spiritual path, one can use difficult times to make a commitment to living a more spiritual life.
Isolation in the home is an opportunity to reflect, enjoy the small things and just be.
___________________________________
Source: The Conversation | Academic rigor, journalistic flair