
Làm thế nào để trở thành Phật tử
trong Thế giới ngày nay
Một khi người ta chấp nhận một tôn giáo, họ nên thực tập một cách chân thành. Thực sự tin tưởng vào Chúa, Phật, Allah hay Shiva nên truyền cảm hứng cho người ta trở nên một chúng sanh lương thiện. Một số người tuyên bố phải có niềm tin vào tôn giáo của họ nhưng hành động trái ngược với giới cấm đạo đức của tôn giáo đó. Họ cầu nguyện cho sự thành công cho những hành động gian dối và tham nhũng của mình, cầu Chúa hay Phật để giúp vượt qua những hành động sai trái của họ. Không có điểm nào trong người đó như họ nói họ là người của tôn giáo.
Ngày nay thế giới đối diện với một cuộc khủng hoảng liên quan tới sự thiếu tôn trọng các nguyên tắc tâm linh và giá trị đạo đức. Những công đức như thế không thể bị ép buộc bởi pháp luật hay khoa học, cũng không thể gây ra sợ hãi cho hành vi đạo đức. Thay vào đó, người ta phải có niềm tin vào giá trị của nguyên tắc đạo đức để họ sống có đạo đức.
Ví dụ, Mỹ và Ấn Độ có các tổ chức chính phủ vững chắc, nhưng nhiều người liên quan đến việc thiếu các nguyên tắc đạo đức. Tự kỷ luật và tự kiềm chế trong tất cả công dân-từ CEO đến nhà lập pháp và giáo viên-thì cần thiết để tạo ra một xã hội tốt đẹp. Nhưng những đức tính này không thể áp đặt từ bên ngoài. Chúng đòi hỏi phải tu tập nội tâm. Đây là lý do tại sao tinh thần và tôn giáo có liên quan đến thế giới hiện đại.
Ấn Độ, nơi tôi sống, đã là ngôi nhà cho những ý tưởng của chủ nghĩa thế tục, bao quát và đa dạng trong khoảng 3000 năm. Một phái triết học truyền thống khẳng định rằng chỉ có những gì chúng ta biết thông qua ngũ quan tồn tại. Những trường phái triết học khác của Ấn Độ phê phán kiến chấp hư vô này nhưng vẫn coi những người theo nó như thánh. Tôi xúc tiến loại thế tục này: trở thành loại người không hại người khác bất kể những khác biệt tôn giáo sâu sắc.
Trong những thế kỷ trước, người Tây Tạng biết rất ít về thế giới bên ngoài. Chúng tôi sống ở trên một cao nguyên rộng vây quanh là những ngọn núi cao nhất thế giới. Hầu hết mọi người là Phật tử, trừ một số ít là Hồi giáo. Rất ít người nước ngoài đến chỗ chúng tôi. Kể từ khi chúng tôi lưu vong vào năm 1959, người Tây Tạng tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Chúng tôi liên quan đến những tôn giáo, dân tộc và văn hóa mà có những quan điểm rộng rãi.
Hơn nữa, thế hệ trẻ Tây Tạng ngày nay nhận được một nền giáo dục hiện đại, ở đó họ tiếp xúc với những quan điểm không thấy trong truyền thống ở nước họ. Giờ đây bắt buộc các Phật tử Tây Tạng có khả năng giải thích rõ ràng mục tiêu và niềm tin của họ cho người khác bằng lý lẽ. Chỉ trích dẫn kinh Phật thôi không đủ sức thuyết phục người khác, họ không lớn lên như những Phật tử có niềm tin vững chắc với giáo pháp của Phật. Nếu chúng ta cố gắng chứng minh chỉ bằng cách trích dẫn kinh điển, thì người ta có thể trả lời: “ai cũng có sách để trích dẫn!”.
Ngày nay tôn giáo gặp phải ba thách thức chính: chủ nghĩa cộng sản, khoa học hiện đại và sự kết hợp của chủ nghĩa tiêu thụ và chủ nghĩa duy vật. Mặc dù cuộc chiến tranh lạnh đã kết thúc hàng thập kỷ trước, tín ngưỡng và chính phủ cộng sản vẫn ảnh hưởng mạnh đến đời sống ở các quốc gia Phật giáo. Ở Tây Tạng, chính quyền cộng sản kiểm soát sự xuất gia của tăng, ni và cũng điều khiển cuộc sống trong các tu viện tăng và ni. Họ cũng kiểm soát hệ thống giáo dục, dạy trẻ em rằng Phật giáo đã lỗi thời.
Cho đến nay, khoa học hiện đại tự giới hạn trong việc nghiên cứu về các hiện tượng vật chất tự nhiên. Phần lớn các nhà khoa học chỉ khảo sát những gì có thể đo lường được bằng các dụng cụ khoa học, giới hạn phạm vi việc nghiên cứu và hiểu biết của họ với vũ trụ. Hiện tượng như tái sanh và sự tồn tại của tâm thức vì tách biệt với não bộ nên nằm ngoài phạm vi nghiên cứu khoa học. Vài nhà khoa học, dù họ không có bằng chứng về sự tồn tại của những hiện tượng này, họ vẫn xem chúng không có giá trị để nghiên cứu. Nhưng có lý do lạc quan. Trong những năm gần đây, tôi đã gặp nhiều nhà khoa học có tâm cởi mở, và chúng tôi đã có những cuộc thảo luận có lợi ích cho nhau, đã làm nổi bật những điểm chung cũng như những ý kiến khác nhau-mở rộng thế giới quan điểm của các nhà khoa học và các Phật tử trong tiến trình này.
Rồi có chủ nghĩa vật chất và chủ nghĩa tiêu thụ. Tôn giáo coi trọng hành vi đạo đức, chúng có thể liên quan đến sự trì hoãn do lối sống biết đủ, trong khi chủ nghĩa tiêu thụ hướng chúng ta đến hạnh phúc tức thời. Những niềm tin truyền thống nhấn mạnh sự thỏa mãn hướng nội và tâm an lành, trong khi chủ nghĩa duy vật cho rằng hạnh phúc đến từ các đối tượng bên ngoài. Những giá trị tôn giáo như từ bi, bố thí và thành thực đã bị đánh mất trong sự cuốn hút làm tiền nhiều hơn và có nhiều đồ tốt hơn. Tâm trí của nhiều người bối rối về hạnh phúc là gì và làm thế nào để tạo ra nó.
Nếu bạn nghiên cứu lời Phật dạy, bạn có thể tìm ra những lời dạy hòa hợp với quan điểm của bạn về giá trị xã hội, khoa học và chủ nghĩa tiêu thụ-và có những lời dạy không phù hợp. Vậy cũng được. Tiếp tục nghiên cứu và quán chiếu những gì bạn khám phá. Bằng cách này, bất kỳ những kết luận nào bạn đưa ra đều dựa trên lý trí, không phải đơn thuần là truyền thống, áp lực từ bạn bè hay niềm tin mù quáng.
Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, Tenzin Gyatso, là nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng. Ngài là đồng tác giả với Thubten Chodron về “Tiếp cận con đường Phật giáo”, bài báo này được phỏng theo từ tác phẩm đó.
Được xuất bản lần đầu trong tờ Tạp Chí Wall Street vào ngày 6 tháng 7 năm 2017.
____________________________
How to Be a Buddhist
in Today’s World
Once people adopt a religion, they should practice it sincerely. Truly believing in God, Buddha, Allah or Shiva should inspire one to be an honest human being. Some people claim to have faith in their religion but act counter to its ethical injunctions. They pray for the success of their dishonest and corrupt actions, asking God or Buddha for help in covering up their wrongdoings. There is no point in such people describing themselves as religious.
Today the world faces a crisis related to lack of respect for spiritual principles and ethical values. Such virtues cannot be forced on society by legislation or by science, nor can fear inspire ethical conduct. Rather, people must have conviction in the worth of ethical principles so that they want to live ethically.
The U.S. and India, for example, have solid governmental institutions, but many of the people involved lack ethical principles. Self-discipline and self-restraint of all citizens—from CEOs to lawmakers to teachers—are needed to create a good society. But these virtues cannot be imposed from the outside. They require inner cultivation. This is why spirituality and religion are relevant in the modern world.
India, where I now live, has been home to the ideas of secularism, inclusiveness and diversity for some 3,000 years. One philosophical tradition asserts that only what we know through our five senses exists. Other Indian philosophical schools criticize this nihilistic view but still regard the people who hold it as rishis, or sages. I promote this type of secularism: to be a kind person who does not harm others regardless of profound religious differences.
In previous centuries, Tibetans knew little about the rest of the world. We lived on a high and broad plateau surrounded by the world’s tallest mountains. Almost everyone, except for a small community of Muslims, was Buddhist. Very few foreigners came to our land. Since we went into exile in 1959, Tibetans have been in contact with the rest of the world. We relate with religions, ethnic groups and cultures that hold a broad spectrum of views.
Further, Tibetan youth now receive a modern education in which they are exposed to opinions not traditionally found in their community. It is now imperative that Tibetan Buddhists be able to explain clearly their tenets and beliefs to others using reason. Simply quoting from Buddhist scriptures does not convince people who did not grow up as Buddhists of the validity of the Buddha’s doctrine. If we try to prove points only by quoting scripture, these people may respond: “Everyone has a book to quote from!”
Religion faces three principal challenges today: communism, modern science and the combination of consumerism and materialism. Although the Cold War ended decades ago, communist beliefs and governments still strongly affect life in Buddhist countries. In Tibet, the communist government controls the ordination of monks and nuns while also regulating life in the monasteries and nunneries. It controls the education system, teaching children that Buddhism is old-fashioned.
Modern science, up until now, has confined itself to studying phenomena that are material in nature. Scientists largely examine only what can be measured with scientific instruments, limiting the scope of their investigations and their understanding of the universe. Phenomena such as rebirth and the existence of the mind as separate from the brain are beyond the scope of scientific investigation. Some scientists, although they have no proof that these phenomena do not exist, consider them unworthy of consideration. But there is reason for optimism. In recent years, I have met with many open-minded scientists, and we have had mutually beneficial discussions that have highlighted our common points as well as our diverging ideas—expanding the world views of scientists and Buddhists in the process.
Then there is materialism and consumerism. Religion values ethical conduct, which may involve delayed gratification, whereas consumerism directs us toward immediate happiness. Faith traditions stress inner satisfaction and a peaceful mind, while materialism says that happiness comes from external objects. Religious values such as kindness, generosity and honesty get lost in the rush to make more money and have more and “better” possessions. Many people’s minds are confused about what happiness is and how to create its causes.
If you study the Buddha’s teachings, you may find that some of them are in harmony with your views on societal values, science and consumerism—and some of them are not. That is fine. Continue to investigate and reflect on what you discover. In this way, whatever conclusion you reach will be based on reason, not simply on tradition, peer pressure or blind faith.
The 14th Dalai Lama, Tenzin Gyatso, is the spiritual leader of Tibet. He is co-author, with Thubten Chodron, of “Approaching the Buddhist Path,” from which this article is adapted.
Originally published in the Wall Street Journal on July 6, 2017.