
Đây là một tác phẩm chạm khắc trên đá, Vajrapani đang bảo vệ Đức Phật,
có niên đại từ thế kỷ thứ hai CN.
Khi trưởng thành, tôi thế phát xuất gia tại một ngôi chùa nhỏ ở địa phương, và để bắt đầu mỗi thời Pháp thoại vào ngày Chủ nhật, vị thầy trụ trì đã chào chúng tôi bằng cách nói “各位 護法 信徒.” tạm dịch là “Kính thưa các vị Hộ Pháp”. Bấy giờ, nó không có ý nghĩa gì đặc biệt đối với tôi. Phật giáo Trung Quốc có những đặc thù riêng, đặc biệt là trong việc sử dụng ngôn ngữ, vì vậy có lẽ đây chỉ là một ví dụ khác về điều đó. Chúng tôi có những thuật ngữ khó hiểu cho nhiều thứ.
Gần đây tôi mới nhận thấy các tầng ý nghĩa của nó. Cũng như cách mà Đức Phật trong rất nhiều bản văn gọi những ai quy ngưỡng theo Ngài là “những người đàn ông đức hạnh” hoặc “những người phụ nữ đức hạnh”, Thầy trụ trì gọi chúng tôi hàng tuần là “những vị Hộ Pháp” đã khiến tôi suy ngẫm về hành vi của chính mình: tôi đã từng làm gì để trở thành một người bảo vệ Chánh Pháp? Đây có phải là danh hiệu mà tôi xứng đáng nhận được không?
Điều này cũng khiến tôi nhớ đến giáo viên ngữ văn lớp 8 của mình, người đã khăng khăng gọi chúng tôi là “công dân tốt” chứ không phải là “học trò” như rất nhiều giáo viên khác đã gọi chúng tôi. Khi được hỏi về điều đó, Thầy ấy chỉ nói, “Tôi gọi các bạn là ‘công dân tốt’ vì tôi biết một ngày nào đó tất cả các bạn sẽ trở thành công dân tốt.” Thật ấm lòng khi biết rằng Thầy có những kỳ vọng lành mạnh như vậy đối với chúng tôi, một lớp thanh thiếu niên nghèo khó nơi một trong những vùng lân cận hoang vu của Portland.
Tương tự như vậy, một trong những hành trình đầu tiên của tôi đối với Đạo — và tôi vẫn đang tiếp tục — là cố gắng trở thành một Hộ Pháp. Sự mơ hồ của một tiêu đề như vậy là những gì mang lại cho nó chiều sâu vô cùng. Bất kỳ ai đến tham dự buổi lễ vào ngày Chủ Nhật đều là một Hộ Pháp, bởi vì xuất hiện trong các sự kiện và tham gia với đại chúng là một trong những hình thức hỗ trợ. Nhưng nó đã vượt xa sự tham dự hàng tuần. Tình nguyện và đóng vai trò tích cực trong việc duy trì ngôi chùa như một không gian thiêng liêng là bảo vệ Phật pháp, nhân sự trong các khóa tu để tạo điều kiện cho Tăng đoàn thực hành là bảo vệ Giáo pháp, và tinh tấn học tập và thực hành cá nhân rất trực tiếp giữ cho Phật pháp tồn tại, và như vậy bảo vệ Đạo pháp.
Trong Phật giáo, tôi nghĩ rằng điều này được nhấn mạnh nhiều lần là chúng ta thật may mắn khi có cơ hội học hỏi Phật pháp và một phần ngụ ý là chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn nó để những người khác cũng có thể có cơ hội này. Tuy nhiên, giá trị đầy đủ của Phật pháp là điều mà lúc đầu tôi không đánh giá cao. Nhưng trong những năm qua, không thể phủ nhận nó đã làm giảm bớt nhiều đau khổ của tôi và ngăn tôi vướng vào mạng lưới thù hận. Nó đã mang lại rất nhiều giá trị cho cuộc sống của tôi, và nó đã trở thành thứ mà tôi thực sự mong muốn được bảo vệ.
Chắc chắn, những lễ lạy đầu tiên chúng ta ở chùa được thực hiện với sự do dự và bối rối. Nhưng khi chúng ta hiểu sâu hơn về những lời dạy và nhận ra chúng quý giá như thế nào, thì sự lễ lạy ngày càng trở nên chân thành hơn. Trở nên biết ơn, đánh giá cao và tôn kính. Không có cụm từ nào tương đương với “cảm ơn Chúa!” trong Phật giáo, nhưng tôi tin rằng một cảm giác tương tự cũng tồn tại. Tôi đời đời biết ơn Tam Bảo vì đã là người dẫn đường luôn hiện hữu trong cuộc đời tôi, và tôi vô cùng vui mừng khi có thể gặp được. Cầu mong ánh hào quang chiếu sáng tất cả chúng sinh, và tôi có thể làm tất cả những gì có thể để bảo vệ họ khỏi những tệ nạn trên thế giới.
Growing up, I volunteered at my small local temple, and in every Sunday’s Dharma talk, our abbot would start by greeting us by saying “各位護法信徒” which I quickly translated as “dear Dharma protectors.” At the time, it didn’t mean anything special to me. Chinese Buddhism has its peculiarities, especially in its use of language, so perhaps this was just another example of that. We have obscure terms for things like restroom, kitchen, and dormitory, perhaps the congregation gets a funky word too.
It wasn’t long before I noticed the layers of meaning here. Just how the Buddha in so many texts addresses his audience as “virtuous men” or “virtuous women,” our abbot addressing us every week as “Dharma protectors” made me reflect on my own conduct: what had I ever done to be a Dharma protector? Is this a title I’m worthy of?
This reminded me of my eighth grade language arts teacher who insisted on addressing us as “fine citizens” rather than “class” or “students” like so many other teachers chose to call us. When questioned about it, he merely said, “I call you ‘fine citizens’ because I know you will all become fine citizens one day.” It was heartwarming to hear that he had such wholesome expectations of us, a class of impoverished teens in one of Portland’s rougher neighborhoods.
Similarly, one of my first journeys in Buddhism—and one I am still on—is trying to become a Dharma protector. The vagueness of such a title is what gives it immense depth. Anybody who showed up to Sunday service was in one sense a Dharma protector, because showing up to events and engaging with the community is one form of support. But it went far beyond weekly attendance. Volunteering and taking an active role in maintaining the temple as a sacred space is protecting the Dharma, staffing in retreats to facilitate the sangha’s practice is protecting the Dharma, and being diligent with personal study and practice very directly keeps the Dharma alive, and is thus protecting the Dharma.
In Buddhism, I think it’s emphasized over and over again that we’re fortunate to be in a position to learn the Dharma, and part of the implication is that we need to protect and preserve it so that others can have this opportunity as well. However, the full value of the Dharma is something I did not appreciate at first. But over the years, it has undeniably alleviated many of my sufferings and prevented me from entangling myself in webs of enmity. It has brought so much value into my life, and it has become something I truly wish to protect.
Certainly, the first few prostrations we do at the temple are done with hesitance and confusion. But as we develop a deeper understanding of the teachings and realize just how precious they are, the prostrations become increasingly sincere. They become permeated with gratitude, appreciation, and reverence. There’s no expression equivalent to “thank God!” in Buddhism, but I believe a similar feeling exists. I am eternally grateful to the Three Jewels for being an ever-present guide in my life, and I am extremely glad to have been able to encounter them. May their radiance illuminate all sentient beings, and may I do all that I can to protect them from the ills of the world.