
Tinh thần đa nguyên là gì? Tinh thần đa nguyên là một đạo đức để cùng chung sống trong một xã hội đa dạng: không chỉ là sự khoan dung hay chủ nghĩa tương đối, mà là một mẫu số chung từ những cam kết.
Con đường tỉnh thức
Vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, một hoàng tử của Ấn Độ tên là Siddhartha Gautama được cho là đã từ bỏ ngai vàng, bỏ lại gia đình và cung điện của mình, và lên đường vào rừng để tìm kiếm câu trả lời cho những tra vấn về đau khổ, bệnh tật, tuổi già, và cái chết. Thông qua sự tìm kiếm hăng say này và sự thiền định của mình, ông đã đạt được sự sáng suốt tuyệt vời. Ngài được gọi là Đức Phật, một danh hiệu kính trọng có nghĩa là “Đấng giác ngộ” hoặc “Đấng thức tỉnh”.
Trong cuộc đời của chính mình, Đức Phật đã thu hút một lượng lớn người sùng bái ở Ấn Độ với sự hiểu biết của Ngài về nỗi khổ của chúng sinh và những lời dạy của Ngài về việc vượt qua đau khổ thông qua lối sống đạo đức, thiền định và cái nhìn sâu sắc vào thực tại. Một số tiếp nối ngài trên con đường xuất gia và trở thành tăng ni. Những người khác vẫn là cư sĩ, học hỏi từ những lời dạy của Đức Phật, tôn kính Đức Phật và hỗ trợ cộng đồng tu viện. Trong khi Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ, lòng tôn kính Đức Phật và tuân theo lời dạy của Ngài lan rộng khắp châu Á, và ngày nay đã lan rộng ra toàn thế giới. Do đó, Phật giáo có thể được coi là một tôn giáo phổ quát ở chỗ nó không bị ràng buộc cụ thể vào một dân tộc hay một vùng đất nào.
Hiện nay có hai luồng chính của truyền thống Phật giáo: truyền thống Nam tông của Nam và Đông Nam Á, bao gồm Sri Lanka, Miến Điện, Thái Lan, Campuchia và Lào; và truyền thống Đại thừa của Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản. Truyền thống Kim Cương thừa trên dãy Himalaya lớn hơn, một tập hợp của Đại thừa, đủ lớn để công nhận là một dòng chính thứ ba. Mặc dù các luồng này là khác biệt, nhưng không hoàn toàn tách biệt và liên tục tương tác ở châu Á. Ngày nay, vào đầu thế kỷ 21, tất cả đều đang chảy và hòa vào nước Mỹ.
What is Pluralism? Pluralism is an ethic for living together in a diverse society: not mere tolerance or relativism, but the real encounter of commitments.
The Path of Awakening
In the 5th century BCE, a prince of India named Siddhartha Gautama is said to have given up his throne, left behind his family and his palace, and set out into the forest to seek answers to the haunting questions of suffering, disease, old age, and death. Through this ardent search and his deep meditation, he gained great insight. He became known as the Buddha, an honorific title meaning the “Enlightened One” or the “Awakened One.”
Within his own lifetime, the Buddha attracted a considerable following in India with his understanding of the suffering of living beings and his teachings about overcoming suffering through moral living, meditation, and insight into reality. Some followed him in the path of renunciation and became monks and nuns. Others remained as laity, learning from the Buddha’s teachings, honoring the Buddha, and supporting the monastic community. While Buddhism has its roots in India, reverence for the Buddha and adherence to his teachings first spread throughout Asia, and today has reached the entire world. Buddhism can thus be considered a universal religion in that it is not specifically tied to a particular people or land.
There are currently two major streams of the Buddhist tradition: the Theravada tradition of South and Southeast Asia, including Sri Lanka, Burma, Thailand, Cambodia, and Laos; and the Mahayana tradition of China, Vietnam, Korea, and Japan. The Vajrayana tradition of the greater Himalayas, a subset of Mahayana, is large enough that it is sometimes recognized as a third major stream. While these streams are distinct, they are not entirely separate and have continually interacted in Asia. Today, in the early 21st century, all are flowing and mingling in America.
_____________________________
Source: The Pluralism Project | Harvard University