
An ango (安居), hay kessei (結 制), là một thuật ngữ tiếng Nhật diễn tả thời gian ba tháng huân tu nghiêm khắc của các hành giả Thiền tông, kéo dài từ 90 đến 100 ngày, bao gồm thiền định (zazen), nghiên cứu và thực hành (samu (作 務)).
Ango thường được tổ chức hai lần trong một năm, giai đoạn đầu tiên từ mùa xuân đến mùa hè và giai đoạn thứ hai từ mùa thu sang mùa đông. Từ ango dịch theo nghĩa đen là “an cư”; thời kỳ mùa hè được gọi là ge-ango và thời kỳ mùa đông là u-ango. Ngoài ra, một số tu viện và trung tâm thiền chỉ tổ chức một khóa ango mỗi năm.
Liên quan đến việc thực hành Thiền ở Hoa Kỳ, tác giả Ellen Birx viết: “Hiện nay nhiều trung tâm cho phép thành viên tham gia khóa tu bán thời gian. Nhiều người vẫn có thể tham gia ango trong khoảng thời gian ba tháng, mà vẫn tiếp tục đi làm trong ngày.”
Taigen Dan Leighton thì định nghĩa thiên về truyền thống hơn, “Đây là chín mươi ngày thời gian huân tu, tập trung không rời khỏi tự viện. Truyền thống này bắt nguồn từ những khóa tu vào mùa mưa Hạ thời Đức Thích Ca Mâu Ni. Riêng ở Nhật Bản, chúng được tổ chức hai lần một năm, vào mùa hè và mùa đông”.
Vì vậy, Ango là thời điểm tuyệt vời để tôi luyện hướng tới sự chuyển hóa cuộc sống của chúng ta trở nên thuần nhất với việc luyện tập. Ngoài việc thực hành nhận thức từng khoảnh khắc trong các hoạt động hàng ngày của bạn, bạn có thể đưa mình tiếp xúc với giáo pháp bằng những cách nào khác trong ngày?
Hãy để lời tra vấn và niềm khát vọng này hướng dẫn bạn hình thành các cam kết của mình trong thời gian huân tu. Lý tưởng nhất, thiên hướng của bạn sẽ bao gồm các khoảng thời gian luyện tập có chủ đích, trong đó bạn dành thời gian cho một hoặc hai trong số Tám Cánh Cổng, cũng như nỗ lực không ngừng để đưa các yếu tố của Tám Cánh Cổng vào giữa các thói quen thường ngày của bạn.
Hãy suy nghĩ về những gì đang được lãnh thọ và những ưu tiên khác trong cuộc sống của bạn khi lên kế hoạch cho những cam kết của mình. Hãy nhớ rằng, mục đích của ango là làm mới và làm sâu sắc thêm cam kết của chúng ta để thực hành và tôi luyện như một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.
Tám Cánh Cổng được tóm tắt dưới đây:
Zazen – Thiền định
Zazen là nền tảng của đào tạo Thiền. Za có nghĩa là “ngồi”. Zen — bắt nguồn từ tiếng Phạn dhyana — có nghĩa là thiền định. Trong giai đoạn đầu, zazen là một thực hành của sự tập trung, với trọng tâm là theo dõi hoặc đếm hơi thở. Tuy nhiên, không chỉ là thiền định, zazen là một phương pháp mạnh mẽ để tự hỏi bản thân, về thực tại cuộc sống. Thông qua zazen, chúng ta nhận ra sự hợp nhất của bản thân với vạn vật, có khả năng chuyển hóa cuộc sống của chúng ta và của những người khác.
Học với Giáo thọ
Thiền có từ thời Đức Phật Thích Ca. Bởi vì nó dựa trên sự truyền trao thông điệp giáo lý từ tâm, việc học của mỗi cá nhân với một người Thầy-giáo thọ đích thực là then chốt. Mặc dù về cơ bản, vị Thầy không có gì để cho, nhưng không thể thiếu họ trong việc giúp học sinh định hướng những khó khăn mà chúng ta gặp phải trên đường đi, trực tiếp chỉ ra sự hoàn thiện ban đầu của chúng ta.
Nghiên cứu Phật học
Người sáng lập Thiền, Bodhidharma, nói rằng Thiền không dựa vào chữ và chữ. Tuy nhiên, hầu hết các học viên Phật giáo phương Tây không quen thuộc với nền tảng lịch sử, triết học và tâm lý học truyền thống, vì vậy Nghiên cứu Phật học là rất quan trọng để thiết lập một thực hành tôn giáo đúng đắn. Mặc dù từ ngữ không giống với thực tế mà chúng mô tả, nhưng khi được sử dụng một cách khéo léo, chúng có thể hoạt động như một phương tiện để hiện thực trực tiếp.
Phụng vụ
Phụng vụ làm cho cái hữu hình trở thành cái vô hình, mang lại kinh nghiệm chung của một tập thể trong nhận thức. Trong các tôn giáo hữu thần, phụng vụ tái xác nhận mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa. Ngược lại, Zen là phi hữu thần, vì vậy trọng tâm của nó là nhận ra Phật tính của mình, hay bản chất của tự ngã. Tất cả các nghi lễ của Zen đều hướng đến sự gần gũi giữa cái tôi và vạn vật.
Hành động đúng
Chánh Đạo là việc học tập và thực hành Giới luật, những lời dạy về luân lý, đạo đức của Đức Phật. Mặc dù Giới luật dựa trên kinh nghiệm về vô ngã, chúng được thiết kế để hoạt động trong thế giới của những khác biệt.
Thực hành nghệ thuật
Thiền mang cả nghệ thuật truyền thống cũng như nghệ thuật đương đại để nghiên cứu sâu sắc về bản ngã. Thực hành nghệ thuật bao gồm toàn bộ quá trình sáng tạo: nghệ sĩ và các phương pháp, các mối quan hệ giữa nghệ sĩ và chủ thể, nghệ sĩ và khách thể, khách thể và khán giả. Cùng với nhau, những tương tác này cho chúng ta thấy rằng sáng tạo là một quá trình vốn có của con người.
Luyện tập cơ thể
Cơ thể vật lý của chúng ta là phương tiện tự nhận thức của chúng ta, một trải nghiệm bao gồm toàn bộ con người chúng ta. Việc tìm kiếm kiến thức về bản thân thường được rút gọn thành một cuộc theo đuổi tinh thần thuần túy. Luyện tập cơ thể giúp chúng ta thống nhất cơ thể, hơi thở và tâm trí thông qua các hoạt động từ luyện tập tinh tế như Thái Cực Quyền đến các hoạt động bình thường như rửa mặt hoặc ăn sáng.
Công phu và Thực chứng
Công phu thực hành là một lời nhắc nhở rằng thực hành tâm linh của chúng ta phải rời khỏi đệm và chuyển thành hoạt động thiêng liêng của cuộc sống và làm việc trên thế giới. Khoảng thời gian chăm sóc hàng ngày và thực hành công việc chính thức cho chúng ta cơ hội khám phá sức lao động đang nuôi dưỡng bản thân và những người khác. Bắt đầu với các nhiệm vụ đơn giản, lặp đi lặp lại và tăng dần độ phức tạp của chúng, chúng ta học cách xem tâm trí của chúng ta phản ứng như thế nào với những trách nhiệm và bổn phận nhiệm vụ đang được trao phó.
Photo: Pinteres
An ango (安居), or kessei (結制), is a Japanese term for a three-month period of intense training for students of Zen Buddhism, lasting anywhere from 90 to 100 days. The practice during ango consists of meditation (zazen), study, and work (samu (作務)).
Ango is typically held twice a year, the first period from spring to summer and the second period from fall to winter. The word ango literally translates as “dwelling in peace”; the summer ango is referred to as ge-ango and the winter period is u-ango.[3] Additionally, some monasteries and Zen centers hold just one ango per year.
Concerning Zen practice in the United States, author Ellen Birx writes, “Many centers now allow members to attend retreats on a part-time basis. Many have ango, a three-month-long period of intensified practice, that members can participate in while continuing to go off to work during the day.” Taigen Dan Leighton writes a more traditional definition, “These are ninety-day training periods of concentrated practice without leaving the monastic enclosure (except for monks going out for necessary temple business). They date back to the summer rainy season retreats of Shakyamuni’s time. In Japan, they have been held twice a year, summer and winter.”
Ango is a wonderful time to work toward making our lives more unified with practice. In addition to practicing moment-to-moment awareness in your daily activities, what other ways can you bring yourself into contact with the dharma during the day? Let this question guide you as you formulate your commitments for the training period. Ideally, your ango will include deliberate periods of practice in which you set aside time for one or two of the Eight Gates, as well as an ongoing effort to bring elements of the Eight Gates into the midst of your regular routines.
Please reflect on what is being offered and your other life priorities as you plan your commitments. Remember, the purpose of ango is to renew and deepen our commitment to practice and training as integral parts of our daily life.
The Eight Gates are summarized below:
Zazen
Zazen is the cornerstone of Zen training. Za means “sitting.” Zen—which derives from the Sanskrit dhyana—means meditation. In its beginning stages, zazen is a practice of concentration, with a focus on following or counting the breath. More than just meditation, however, zazen is a powerful tool of self-inquiry, boundless in its ability to reveal the true basis of reality. Through zazen, we realize the unity of the self with the ten thousand things, which has the potential to transform our lives and those of others.
Study with a Teacher
Zen is an ancestral lineage that traces itself back to Shakyamuni Buddha. Because it relies on the mind-to-mind transmission of its teachings, personal study with an authentic teacher is pivotal to training. Although fundamentally, teachers have nothing to give, they are indispensable in helping students navigate the difficulties we encounter along the way, directly pointing to our original perfection. In dokusan, private interview, students deal with the questions and insights that emerge out of zazen.
Buddhist Study
The founder of Zen, Bodhidharma, said that Zen does not rely on words and letters. However, most western Buddhist practitioners are not familiar with the historical, philosophical and psychological underpinnings of the tradition, so Buddhist Study is critical to establishing a sound religious practice. Though words are not the same as the reality they describe, when used skillfully, they can act as a medium for direct realization. See the MRO Recommended Reading List.
Liturgy
Liturgy makes visible the invisible, bringing into awareness the shared experience of a group. In theistic religions, liturgy reaffirms our relationship with God. Zen, by contrast, is nontheistic, so its emphasis is on realizing our Buddha nature, or the nature of the self. All of Zen’s rituals point to the intimacy between the self and the ten thousand things. For an introduction to Zen liturgy, see Bringing the Sacred to Life by Daido Roshi.
Right Action
Right Action is the study and practice of the Buddhist Precepts, the moral and ethical teachings of the Buddha. Though the Precepts are based on the experience of no-self, they are designed to function in the world of differences. Thus they define how a Buddha lives in the world. See
Daido Roshi’s book on the moral and ethical teachings of Zen Buddhism, The Heart of Being.
Art Practice
From its inception, training at Zen Mountain Monastery has taken up both the traditional Zen arts as well as contemporary arts to deeply study the self. Art practice encompasses the entire creative process: artist and tools, the relationships between artist and subject, artist and object, and object and audience. Together, these interactions show us that creativity is an inherent human process. See Daido Roshi’s book The Zen of Creativity.
Body Practice
Our physical body is our vehicle of self-realization, an experience that encompasses our whole being. The search for self-knowledge is often reduced to a purely mental pursuit. Body practice helps us to unify body, breath and mind through activities ranging from refined practices like Tai Chi to mundane activities like washing our face or eating breakfast.
Work Practice
Work Practice is a reminder that our spiritual practice must move off the cushion and translate into the sacred activity of living and working in the world. A daily caretaking period and formal work practice give us the opportunity to explore labor that is nourishing to ourselves and others. Starting with simple, repetitive tasks, and gradually increasing their complexity, we learn to see how our minds respond to the task at hand.